Kết quả tìm kiếm cho "giống nếp đặc trưng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 512
Nhằm định hướng cán bộ, hội viên thực hiện tốt công tác hội và phong trào nông dân, Hội Nông dân tỉnh đẩy mạnh vận động, tuyên truyền, giúp bà con yên tâm lao động, sản xuất, tham gia tích cực vào chủ trương của địa phương.
Với sự tập trung lãnh đạo của Huyện ủy, chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện, giám sát của HĐND huyện, cùng nỗ lực và đồng thuận của các ngành, các cấp, doanh nghiệp và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội những tháng đầu năm 2025 của huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề thuận lợi để huyện hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2025.
Ngay từ đầu năm, các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 trên địa bàn huyện Phú Tân đã được UBND huyện, các ngành, địa phương tập trung triển khai với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm và đạt nhiều kết quả.
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của núi rừng hoang sơ, hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã mộc mạc, thơm ngon, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng.
Ngành hàng lúa gạo Việt Nam đã đi qua nhiều thăng trầm. Gần đây nhất, hiện tượng lúa gạo Việt Nam bị rớt giá đúng vụ thu hoạch rộ, đã ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ lúa gạo của nông dân.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Tham gia chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều sản phẩm nông nghiệp của huyện Phú Tân được nâng cao chất lượng. Bên cạnh đó, OCOP còn tạo ra cơ hội hợp tác, kết nối giữa các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp và các tổ chức xúc tiến thương mại, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn.
Năm 2025, ngành nông nghiệp An Giang sẽ tăng cường kết nối với doanh nghiệp (DN) thực hiện chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại địa phương. Đồng thời, đẩy mạnh vận động nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, hướng đến sản xuất lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
Trong bối cảnh nguồn cung lúa gạo trên thế giới dồi dào thì một trong những hướng đi bền vững để nâng cao tính cạnh tranh của gạo Việt Nam chính là đầu tư vào các giống lúa chất lượng cao.
Trồng lúa áp dụng theo kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” kết hợp phương pháp ngập khô xen kẽ là cách mà các nông dân ở huyện Phú Tân được hướng dẫn khi tham gia mô hình thuộc Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta).
Trong 10 ngày đầu tiên nhập ngũ, chiến sĩ mới ở Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động (Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) trải qua những bài học quan trọng đầu tiên của quân nhân. Đó là học làm quen với đơn vị, với nếp sinh hoạt, với đồng đội…
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.